Trụ sở Công an phường Đức Thắng - nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: Tuấn Nguyễn
Hà Nội: CÔNG AN ĐÁNH CHẾT CÔNG AN
Thượng úy công an bị đồng nghiệp đánh chết
Báo Tiền phong
19:51 ngày 12 tháng 01 năm 2015
TPO - Biết anh Biên đang ở trụ sở Công an phường nên Linh đến đòi tiền. Anh Biên không trả mà còn đuổi Linh. Thấy vậy, Linh tung chân đá trúng phần hàm mặt bên trái anh Biên.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an TP Hà Nội vừa chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đề nghị truy tố Chu Ngọc Linh (SN 1988, trú tại phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, nguyên cán bộ Công an phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm) về tội “Cố ý gây thương tích” theo Điều 104 BLHS.
Nạn nhân vụ án là Thượng úy Nguyễn Xuân Biên (SN 1983, trú tại phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, cán bộ công an phường Đức Thắng).
Thứ Sáu, 30 tháng 1, 2015
Thanh Hóa: NGHI ÁN CÔNG AN GIẾT NGƯỜI
Bố, mẹ Huân bên di ảnh của con trai Lê Đình Huân. Ảnh: Phạm Nhài
Thanh Hóa: NGHI ÁN CÔNG AN GIẾT NGƯỜI
Nghi án nam sinh chết đuối vì bị công an 'ném đá'
Hoàng Lam- Phạm Nhài
Báo Tiền Phong
13:13 ngày 30 tháng 01 năm 2015
TPO - Mặc dù Lê Đình Huân (SN 1992, ở đội 13, thôn Tân Lương, xã Đông Lĩnh, TP Thanh Hóa) đã chết hơn 1 tuần nay, nhưng người thân và nhiều người dân vẫn đặt ra nhiều nghi vấn dẫn đến cái chết của Huân.
Ông Lê Đình Tâm- bố của Huân kể lại: Huấn là con út trong gia đình có 3 người con. Cách đây 2 tháng, Huân vừa tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề Thanh Hóa. Vào khoảng 17h 30 phút ngày 22/1/2015, Huân đi đánh cá bằng kích điện ở ngoài cánh đồng gần xã nhà. Đến khoảng 22h cùng ngày, không thấy Huân về, cả gia đình đi tìm nhưng không thấy. Mãi đến 13h ngày 23/1, nhờ một người có gặp Huân vào đêm hôm trước chỉ vị trí, nên gia đình mới tìm thấy được thi thể của Huân ở dưới sông.
Thanh Hóa: NGHI ÁN CÔNG AN GIẾT NGƯỜI
Nghi án nam sinh chết đuối vì bị công an 'ném đá'
Hoàng Lam- Phạm Nhài
Báo Tiền Phong
13:13 ngày 30 tháng 01 năm 2015
TPO - Mặc dù Lê Đình Huân (SN 1992, ở đội 13, thôn Tân Lương, xã Đông Lĩnh, TP Thanh Hóa) đã chết hơn 1 tuần nay, nhưng người thân và nhiều người dân vẫn đặt ra nhiều nghi vấn dẫn đến cái chết của Huân.
Ông Lê Đình Tâm- bố của Huân kể lại: Huấn là con út trong gia đình có 3 người con. Cách đây 2 tháng, Huân vừa tốt nghiệp trường Cao đẳng nghề Thanh Hóa. Vào khoảng 17h 30 phút ngày 22/1/2015, Huân đi đánh cá bằng kích điện ở ngoài cánh đồng gần xã nhà. Đến khoảng 22h cùng ngày, không thấy Huân về, cả gia đình đi tìm nhưng không thấy. Mãi đến 13h ngày 23/1, nhờ một người có gặp Huân vào đêm hôm trước chỉ vị trí, nên gia đình mới tìm thấy được thi thể của Huân ở dưới sông.
Thứ Ba, 27 tháng 1, 2015
Án tử và án oan
Ảnh: Gia đình tử tù Hồ Duy Hải trao đổi với đại diện Sứ quán Úc tại TP.HCM.
Án tử và án oan
Thảo Vy
(VNTB) - Ngày 26-01-2015, tọa đàm “Xoá bỏ hình phạt tử hình - Tiến tới xã hội văn minh” đã diễn ra tại TP.HCM.
Buổi tọa đàm do Diễn đàn Xã hội dân sự, Nhóm vận động UPR Việt Nam và Văn phòng Công lý Hòa bình thuộc Dòng Chúa Cứu Thế tổ chức. Tọa đàm còn có đại diện ngoại giao đoàn của Liên minh Âu Châu, Mỹ, Úc, Đức…
Đại diện Tổng lãnh sự Úc nói rằng mục tiêu ngoại giao lâu nay là kêu gọi Việt Nam nhanh chóng xóa bỏ mức án tử hình. Vị đại diện đến từ Bỉ cho biết vấn đề tiên quyết trong các đàm phán của Liên minh Âu Châu với Bộ Ngoại giao Việt Nam là Việt Nam cần chấm dứt khung hình phạt tử hình, như là một cam kết thực hiện về nhân quyền.
Đại diện Sứ quán Mỹ xác nhận: “Chúng tôi đang hợp tác với chính phủ Việt Nam về các dự án luật liên quan nhân quyền, trong đó có xem xét về án tử hình”. Cho đến nay tại Mỹ có nhiều tiểu bang đã bỏ án tử hình, nhưng cũng còn một số bang duy trì án tử hình.
Đâu rồi sự tử tế!
Đâu rồi sự tử tế!
Quang Huy
Báo Người Lao động
Thứ Hai, 23:44 26/01/2015
Đi ngang nhà ông Nguyễn Văn Cường (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai), thấy con chó đẹp trong sân, Nguyễn Văn Tiến định vào bắt trộm. Bị ông Cường phát hiện, lôi vào nhà, Tiến đâm ông Cường hòng thoát thân. Những nhát dao của Tiến đã đoạt mạng cha con ông Cường, làm bị thương vợ và mẹ ông…
Thứ Hai, 26 tháng 1, 2015
Công bất an, chết bất thường
Phiên tòa xét xử Trung tá công an giết người - Nguyễn Văn Ninh - Dân Làm Báo
Công bất an, chết bất thường
4
pro&contra - Phúc trình vừa công bố hôm 16/9/2014 của Human Rights Watch “Công bất an – Những vụ tử vong khi bị tạm giam, giữ và vấn nạn công an bạo hành ở Việt Nam” (bản tiếng Anh và bản tiếng Việt, xem thêm Thông cáo báo chí bản tiếng Anh và bản tiếng Việt) trình bày tình trạng được đúc kết bằng câu nói trong dân gian “Bình thường như chết ở công an phường” tại Việt Nam bốn năm qua, từ tháng Tám 2010 đến nay. 28 trường hợp tử vong được đề cập, trong đó 14 vụ công an giết dân và 14 vụ người dân chết bất thường trong vòng tay của công an mà theo tuyên bố từ phía chính quyền là vì tự tử, bệnh tật hay những nguyên nhân chưa rõ ràng. Song đó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Con số thật chưa bao giờ được công bố.
Danh sách sau đây, do một cộng tác viên gửi đến pro&contra, là một bổ sung trong giới hạn có thể cho bản phúc trình đau xót nói trên. Phần lớn các trường hợp này chỉ được báo chí nhắc đến trong một bản tin vài dòng ngắn ngủi, rồi mất hút trong vòng xoáy bạo lực mà dường như người ta đã quen đến mức không còn bận tâm nhiều nữa. Theo đó, 36/67 trường hợp tự tử, cách phổ biến nhất mà 29 người đã chọn là treo cổ ngay tại trụ sở hoặc trong nhà giam của công an. Những người bỗng chết vì bệnh, thường là bệnh tim, lại còn rất trẻ, có người mới 17 tuổi. Còn lại là những cái chết chưa rõ nguyên nhân. Bất thường đã trở thành bình thường.
______________
Lê Hoài Thương (21 tuổi), ngày 18/8/2014 tại TP Pleiku, Gia Lai: tự gây tai nạn giao thông dẫn đến tử vong khi bị CSGT truy đuổi vì không đội mũ bảo hiểm;
Bùi Tấn Hoàng (27 tuổi), ngày 18/8/2014 tại TP HCM: tự ngã dẫn đến tử vong sau khi vào trụ sở công an cầu cứu;
Nguyễn Tiến Thọ (29 tuổi), ngày 16/8/2014 tại Sơn Tây, Hà Nội: nhảy xuống sông chết đuối khi bị công an giải về trụ sở;
Trần Giang Nam (43 tuổi), ngày 5/8/2014 tại huyện Hưng Hà,Thái Bình: treo cổ tự tử trong đồn công an sau khi bị bắt vì nghi án ăn trộm 21 con gà;
Nguyễn Văn Tuấn (39 tuổi), ngày 5/8/2014 tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang: tự ngã dẫn đến tử vong khi bỏ chạy do không đội mũ bảo hiểm, bị CSGT kiểm tra và đánh bằng dùi cui;
Phạm Duy Quý (21 tuổi), ngày 4/8/2014 tại Hải Dương: treo cổ tự tử trong trại tạm giam của công an tỉnh sau khi đến đầu thú về vụ giết 4 người trong gia đình;
Nguyễn Văn Chín (44 tuổi), ngày 25/6/2014 tại TP HCM: bị “người lạ” đánh đến chết sau khi CSGT kiểm tra nồng độ cồn;
Lê Văn Nam, ngày 19/6/2014, tại TP Phan Thiết, Bình Thuận: chết đuối khi chạy trốn khỏi nhà tạm giữ của công an;
Nguyễn Thị Gái (30 tuổi), ngày 17/6/2014 tại TP HCM: chết chưa rõ nguyên nhân khi bị tạm giữ tại công an phường;
Trần Đình Toàn (54 tuổi), ngày 11/6/2014 tại TP Nam Định: chết do sốc ma tuý tại trụ sở công an phường;
Bùi Thị Hương (42 tuổi), ngày 18/3/2014 tại Thị xã Đồng Xoài, Bình Phước: treo cổ tự tử trong trụ sở công an phường;
Huỳnh Nhất Trung (20 tuổi), ngày11/3/2014 tại huyện Vân Canh, Bình Định: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an huyện;
Trịnh Hoàng Dương (23 tuổi), ngày 7/2/2014 tại TP Hòa Bình: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an thành phố;
Nguyễn Văn Hải (44 tuổi), ngày 20/1/2104 tại huyện Thanh Hà, Hải Dương: nhảy lầu tự tử tại trụ sở công an huyện;
Lầu Nguyên Sầu (39 tuổi), ngày 4/1/2014 tại huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai: bị bắn chết vì súng của cảnh sát bị cướp cò trong khi vây sòng bạc;
Nguyễn Văn Pha (60 tuổi), ngày 3/1/2014 tại Phú Yên: chết do nhồi máu cơ tim trong trại tạm giam của công an tỉnh;
Đỗ Duy Việt (48 tuổi), ngày 23/12/2013 tại huyện Thường Xuân, Thanh Hóa: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công huyện;
Đinh Ngọc Hóa (36 tuổi), ngày 21/12/2013 tại thị xã Dĩ An, Bình Dương: treo cổ tự tử tại trụ sở công an phường;
Y Beo Ksơr (17 tuổi), ngày 14/12/2013 tại Đắk Lắk: chết vì bệnh tim trong nhà tạm giam của công an tỉnh;
Trần Mạnh Viễn (26 tuổi), ngày 26/10/2013 tại Hà Nội: bị hai công an đánh chết trong một vụ ẩu đả tại quán nhậu;
Trần Thị Hải Yến (31 tuổi), ngày 7/10/2013 tại huyện Tụy An, Phú Yên: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an huyện;
Lê Duy Định (46 tuổi), ngày 23/9/2013 tại Hà Nội: chết chưa rõ nguyên nhân sau khi bị công an bắt về đồn;
Nguyễn Đăng Cự (41 tuổi), ngày 12/5/2013 tại huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an huyện;
Lê Hoàng Triệu Khang (15 tuổi): ngày 19/8/2013 tại TP Bảo Lộc, Lâm Đồng: treo cổ tự tử sau khi bị công an lấy cung;
Trần Kim Phụng (59 tuổi), ngày 14/4/2013 tại TP HCM: chết vì phù phổi cấp trong nhà tạm giữ của công an quận;
Lê Quốc Đạt, ngày 13/4/2013 tại TP HCM: chết trong trại giam của công an vì tiêu chảy kéo dài do bệnh AIDS;
Trần Văn Hiền (42 tuổi), ngày 09/4/2013 tại TP HCM: bị “người lạ” đánh chết sau khi cãi vã với CSGT;
Nguyễn Văn Quệ (47 tuổi), ngày 7/4/2013 tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng: chết vì bệnh tim khi bị công an vây bắt;
Trần Bá Lộc (24 tuổi), này 04/1/2013 tại thị trấn Sông Đốc, Cà Mau: treo cổ tự tử tại trụ sở công an tỉnh;
Đoàn Vũ Hòa (33 tuổi), ngày 19/12/2012 tại TP Hải Phòng: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an thành phố;
Phạm Thế Hiền (28 tuổi), ngày 18/9/2012 tại huyện Tiểu Cần, Trà Vinh: treo cổ tự tử tại trụ sở công an huyện;
Nguyễn Trung Giảng, ngày 11/9/2012 tại Lâm Đồng: tự tử trong trại giam;
Hồ Long Giang (27 tuổi), ngày 14/9/2012 tại thị xã Long Khánh, Đồng Nai: treo cổ tự tử tại nhà tạm giam của công an thị xã;
Dương Mỹ Linh (54 tuổi), ngày 6/8/2012 tại Cà Mau: treo cổ tự tử trong trại tạm giam của công an tỉnh;
Lê Thanh Tuấn (49 tuổi), ngày 2/5/2012 tại Vĩnh Long: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an tỉnh;
Phan Thanh Dương (18 tuổi), ngày 6/4/2012 tại Cần Thơ: tự tử (không rõ bằng cách nào) trong trại giam của công an;
Tăng Hồng Phúc (26 tuổi), ngày 2/4/2012 tại TP HCM: chết do tràn dịch màng phổi trong trại tạm giam của công an thành phố;
Hoàng Gia Đạt Phước (35 tuổi), ngày 19/2/2012 tại TP HCM: chết do phù thủng cấp tính trong trại tạm giam của công an thành phố;
Võ Tấn Tâm (27 tuổi), ngày 1/2/2012 tại TP Đà Nẵng: chết do bệnh lý về tim mạch, có dấu hiệu bị đánh;
Ngô Tuấn Khanh (22 tuổi), ngày 30/12/2011 tại huyện Cần Đước, Long An: chết trước phiên phúc thẩm trong trại giam, chưa rõ nguyên nhân;
Nguyễn Văn Nhẫn (20 tuổi), ngày 19/12/2011 tại huyện Yên Định, Thanh Hóa: treo cổ tự tử tại nhà tạm giữ của công an huyện;
Nguyễn Minh Tâm (29 tuổi), ngày 23/11/2011 tại huyện Tiên Phước, Quảng Nam: chết trong nhà tạm giam của công an huyện vì bệnh tim;
Đoàn Văn Chí (36 tuổi), ngày 8/11/2011 tại huyện Bù Gia Mập, Bình Phước: chết khi bị công an giam giữ, không rõ nguyên nhân;
Nguyễn Văn Hận (19 tuổi), ngày 23/10/2011 tại TP Biên Hòa, Đồng Nai: chết trong nhà tạm giữ của công an thành phố, chưa rõ nguyên nhân;
Ngô Văn Cường (43 tuổi), ngày 12/10/2011 tại huyện An Dương, Hải Phòng: chết sau một phát súng chỉ thiên của công an xã;
Nguyễn Văn Sậm (62 tuổi), ngày 10/10/2011 tại TP Cần Thơ: chết không rõ nguyên nhân trong nhà tạm giữ của công an;
Trương Mạnh Tuấn (51 tuổi), ngày 5/10/2011 tại TP Nha Trang, Khánh Hòa: chết do nhảy lầu tự tử tại trụ sở công an phường;
Nguyễn Gia Trung (29 tuổi), ngày 11/9/2011 tại huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng: đập đầu tự tử trong trại giam;
Trần Thị Vượng (49 tuổi), ngày 8/8/2011 tại TP Thái Bình: nhảy lầu tự tử tại trụ sở công an thành phố;
Đặng Phi Vũ (35 tuổi), ngày 17/7/2011 tại TP Cà Mau: treo cổ tự tử tại phòng tạm giữ của công an thành phố;
Lê Anh Thắng (34 tuổi), ngày 25/4/2011 tại Phú Yên: treo cổ tự tử trong nhà tạm giữ của công an thành phố;
Đặng Ngọc Trung (48 tuổi), ngày 15/3/2011 tại thị xã Đồng Xoài, Bình Phước: treo cổ tự tử tại trụ sở công an xã;
Ngô Quang Phái (59 tuổi), ngày 6/3/2011 tại huyện Tân Lạc, Hòa Bình: treo cổ tự tử tại trại giam của công an huyện;
Nguyễn Lập Phương (46 tuổi), ngày 6/3/2011 tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng: chết vì bệnh tim tại trụ sở công an huyện;
Trần Văn Trường (30 tuổi), ngày 25/2/2011 tại Bắc Giang: chết trong trại tạm giam của công an tỉnh vì suy thận và suy gan nặng;
Võ Đức Duy (28 tuổi), ngày 23/2/2011 tại TP Đà Nẵng: chết vì bệnh lý trong trại tạm gaim của công an thành phố;
Lê Bá Thụ (25 tuổi), ngày 27/1/2011 tại huyện Như Xuân, Thanh Hóa: treo cổ tự tử tại trụ sở công an huyện;
Đặng Văn Đen (32 tuổi), ngày 17/12/2010 tại TP Long Xuyên, An Giang: chết vì bệnh lý tim, phổi cấp tính sau khi ở trụ sở công an về;
Nguyễn Văn Thăng (33 tuổi), ngày 3/12/2010 tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng: nuốt bả chó tự tử tại trụ sở công an xã;
Nguyễn Nam Hà (33 tuổi), ngày 24/11/2010 tại Khánh Hòa: treo cổ tự tử trong trại tạm giam của công an tỉnh;
Trần Minh Tình (27 tuổi), ngày 20/10/2010 tại Phú Yên: treo cổ tự tử trong trại giam của công an tỉnh;
Bùi Đinh Thanh Huy (20 tuổi), ngày 17/10/2010 tại TP Mỹ Tho, Tiền Giang: treo cổ tự tử tại trụ sở công an phường;
Liên Triều Ân, ngày 12/10/2012 tại TP Phan Thiết, Bình Thuận: treo cổ tự tử tại trụ sở công an thành phố;
Huỳnh Văn Thâm (32 tuổi), ngày 9/10/2010 tại huyện Châu Thành, Tiền Giang: treo cổ tự tử tại trụ sở công an xã;
Lê Vĩnh Lân (21 tuổi), ngày 2/10/2010 tại TP Đà Nẵng: chết tại trụ sở công an quận do bệnh lý;
Trần Ngọc Đường (52 tuổi), ngày 9/9/2010 tại huyện Trảng Bom, Đồng Nai: treo cổ tự tử tại trụ sở ủy ban xã;
Trần Duy Hải (32 tuổi), ngày 8/8/2010 tại huyện Châu Thành A, Hậu Giang: treo cổ tự tử tại nhà tạm giữ của công an huyện;
© 2014 pro&contra
Công bất an, chết bất thường
4
pro&contra - Phúc trình vừa công bố hôm 16/9/2014 của Human Rights Watch “Công bất an – Những vụ tử vong khi bị tạm giam, giữ và vấn nạn công an bạo hành ở Việt Nam” (bản tiếng Anh và bản tiếng Việt, xem thêm Thông cáo báo chí bản tiếng Anh và bản tiếng Việt) trình bày tình trạng được đúc kết bằng câu nói trong dân gian “Bình thường như chết ở công an phường” tại Việt Nam bốn năm qua, từ tháng Tám 2010 đến nay. 28 trường hợp tử vong được đề cập, trong đó 14 vụ công an giết dân và 14 vụ người dân chết bất thường trong vòng tay của công an mà theo tuyên bố từ phía chính quyền là vì tự tử, bệnh tật hay những nguyên nhân chưa rõ ràng. Song đó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Con số thật chưa bao giờ được công bố.
Danh sách sau đây, do một cộng tác viên gửi đến pro&contra, là một bổ sung trong giới hạn có thể cho bản phúc trình đau xót nói trên. Phần lớn các trường hợp này chỉ được báo chí nhắc đến trong một bản tin vài dòng ngắn ngủi, rồi mất hút trong vòng xoáy bạo lực mà dường như người ta đã quen đến mức không còn bận tâm nhiều nữa. Theo đó, 36/67 trường hợp tự tử, cách phổ biến nhất mà 29 người đã chọn là treo cổ ngay tại trụ sở hoặc trong nhà giam của công an. Những người bỗng chết vì bệnh, thường là bệnh tim, lại còn rất trẻ, có người mới 17 tuổi. Còn lại là những cái chết chưa rõ nguyên nhân. Bất thường đã trở thành bình thường.
______________
Lê Hoài Thương (21 tuổi), ngày 18/8/2014 tại TP Pleiku, Gia Lai: tự gây tai nạn giao thông dẫn đến tử vong khi bị CSGT truy đuổi vì không đội mũ bảo hiểm;
Bùi Tấn Hoàng (27 tuổi), ngày 18/8/2014 tại TP HCM: tự ngã dẫn đến tử vong sau khi vào trụ sở công an cầu cứu;
Nguyễn Tiến Thọ (29 tuổi), ngày 16/8/2014 tại Sơn Tây, Hà Nội: nhảy xuống sông chết đuối khi bị công an giải về trụ sở;
Trần Giang Nam (43 tuổi), ngày 5/8/2014 tại huyện Hưng Hà,Thái Bình: treo cổ tự tử trong đồn công an sau khi bị bắt vì nghi án ăn trộm 21 con gà;
Nguyễn Văn Tuấn (39 tuổi), ngày 5/8/2014 tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang: tự ngã dẫn đến tử vong khi bỏ chạy do không đội mũ bảo hiểm, bị CSGT kiểm tra và đánh bằng dùi cui;
Phạm Duy Quý (21 tuổi), ngày 4/8/2014 tại Hải Dương: treo cổ tự tử trong trại tạm giam của công an tỉnh sau khi đến đầu thú về vụ giết 4 người trong gia đình;
Nguyễn Văn Chín (44 tuổi), ngày 25/6/2014 tại TP HCM: bị “người lạ” đánh đến chết sau khi CSGT kiểm tra nồng độ cồn;
Lê Văn Nam, ngày 19/6/2014, tại TP Phan Thiết, Bình Thuận: chết đuối khi chạy trốn khỏi nhà tạm giữ của công an;
Nguyễn Thị Gái (30 tuổi), ngày 17/6/2014 tại TP HCM: chết chưa rõ nguyên nhân khi bị tạm giữ tại công an phường;
Trần Đình Toàn (54 tuổi), ngày 11/6/2014 tại TP Nam Định: chết do sốc ma tuý tại trụ sở công an phường;
Bùi Thị Hương (42 tuổi), ngày 18/3/2014 tại Thị xã Đồng Xoài, Bình Phước: treo cổ tự tử trong trụ sở công an phường;
Huỳnh Nhất Trung (20 tuổi), ngày11/3/2014 tại huyện Vân Canh, Bình Định: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an huyện;
Trịnh Hoàng Dương (23 tuổi), ngày 7/2/2014 tại TP Hòa Bình: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an thành phố;
Nguyễn Văn Hải (44 tuổi), ngày 20/1/2104 tại huyện Thanh Hà, Hải Dương: nhảy lầu tự tử tại trụ sở công an huyện;
Lầu Nguyên Sầu (39 tuổi), ngày 4/1/2014 tại huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai: bị bắn chết vì súng của cảnh sát bị cướp cò trong khi vây sòng bạc;
Nguyễn Văn Pha (60 tuổi), ngày 3/1/2014 tại Phú Yên: chết do nhồi máu cơ tim trong trại tạm giam của công an tỉnh;
Đỗ Duy Việt (48 tuổi), ngày 23/12/2013 tại huyện Thường Xuân, Thanh Hóa: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công huyện;
Đinh Ngọc Hóa (36 tuổi), ngày 21/12/2013 tại thị xã Dĩ An, Bình Dương: treo cổ tự tử tại trụ sở công an phường;
Y Beo Ksơr (17 tuổi), ngày 14/12/2013 tại Đắk Lắk: chết vì bệnh tim trong nhà tạm giam của công an tỉnh;
Trần Mạnh Viễn (26 tuổi), ngày 26/10/2013 tại Hà Nội: bị hai công an đánh chết trong một vụ ẩu đả tại quán nhậu;
Trần Thị Hải Yến (31 tuổi), ngày 7/10/2013 tại huyện Tụy An, Phú Yên: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an huyện;
Lê Duy Định (46 tuổi), ngày 23/9/2013 tại Hà Nội: chết chưa rõ nguyên nhân sau khi bị công an bắt về đồn;
Nguyễn Đăng Cự (41 tuổi), ngày 12/5/2013 tại huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an huyện;
Lê Hoàng Triệu Khang (15 tuổi): ngày 19/8/2013 tại TP Bảo Lộc, Lâm Đồng: treo cổ tự tử sau khi bị công an lấy cung;
Trần Kim Phụng (59 tuổi), ngày 14/4/2013 tại TP HCM: chết vì phù phổi cấp trong nhà tạm giữ của công an quận;
Lê Quốc Đạt, ngày 13/4/2013 tại TP HCM: chết trong trại giam của công an vì tiêu chảy kéo dài do bệnh AIDS;
Trần Văn Hiền (42 tuổi), ngày 09/4/2013 tại TP HCM: bị “người lạ” đánh chết sau khi cãi vã với CSGT;
Nguyễn Văn Quệ (47 tuổi), ngày 7/4/2013 tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng: chết vì bệnh tim khi bị công an vây bắt;
Trần Bá Lộc (24 tuổi), này 04/1/2013 tại thị trấn Sông Đốc, Cà Mau: treo cổ tự tử tại trụ sở công an tỉnh;
Đoàn Vũ Hòa (33 tuổi), ngày 19/12/2012 tại TP Hải Phòng: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an thành phố;
Phạm Thế Hiền (28 tuổi), ngày 18/9/2012 tại huyện Tiểu Cần, Trà Vinh: treo cổ tự tử tại trụ sở công an huyện;
Nguyễn Trung Giảng, ngày 11/9/2012 tại Lâm Đồng: tự tử trong trại giam;
Hồ Long Giang (27 tuổi), ngày 14/9/2012 tại thị xã Long Khánh, Đồng Nai: treo cổ tự tử tại nhà tạm giam của công an thị xã;
Dương Mỹ Linh (54 tuổi), ngày 6/8/2012 tại Cà Mau: treo cổ tự tử trong trại tạm giam của công an tỉnh;
Lê Thanh Tuấn (49 tuổi), ngày 2/5/2012 tại Vĩnh Long: treo cổ tự tử trong nhà tạm giam của công an tỉnh;
Phan Thanh Dương (18 tuổi), ngày 6/4/2012 tại Cần Thơ: tự tử (không rõ bằng cách nào) trong trại giam của công an;
Tăng Hồng Phúc (26 tuổi), ngày 2/4/2012 tại TP HCM: chết do tràn dịch màng phổi trong trại tạm giam của công an thành phố;
Hoàng Gia Đạt Phước (35 tuổi), ngày 19/2/2012 tại TP HCM: chết do phù thủng cấp tính trong trại tạm giam của công an thành phố;
Võ Tấn Tâm (27 tuổi), ngày 1/2/2012 tại TP Đà Nẵng: chết do bệnh lý về tim mạch, có dấu hiệu bị đánh;
Ngô Tuấn Khanh (22 tuổi), ngày 30/12/2011 tại huyện Cần Đước, Long An: chết trước phiên phúc thẩm trong trại giam, chưa rõ nguyên nhân;
Nguyễn Văn Nhẫn (20 tuổi), ngày 19/12/2011 tại huyện Yên Định, Thanh Hóa: treo cổ tự tử tại nhà tạm giữ của công an huyện;
Nguyễn Minh Tâm (29 tuổi), ngày 23/11/2011 tại huyện Tiên Phước, Quảng Nam: chết trong nhà tạm giam của công an huyện vì bệnh tim;
Đoàn Văn Chí (36 tuổi), ngày 8/11/2011 tại huyện Bù Gia Mập, Bình Phước: chết khi bị công an giam giữ, không rõ nguyên nhân;
Nguyễn Văn Hận (19 tuổi), ngày 23/10/2011 tại TP Biên Hòa, Đồng Nai: chết trong nhà tạm giữ của công an thành phố, chưa rõ nguyên nhân;
Ngô Văn Cường (43 tuổi), ngày 12/10/2011 tại huyện An Dương, Hải Phòng: chết sau một phát súng chỉ thiên của công an xã;
Nguyễn Văn Sậm (62 tuổi), ngày 10/10/2011 tại TP Cần Thơ: chết không rõ nguyên nhân trong nhà tạm giữ của công an;
Trương Mạnh Tuấn (51 tuổi), ngày 5/10/2011 tại TP Nha Trang, Khánh Hòa: chết do nhảy lầu tự tử tại trụ sở công an phường;
Nguyễn Gia Trung (29 tuổi), ngày 11/9/2011 tại huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng: đập đầu tự tử trong trại giam;
Trần Thị Vượng (49 tuổi), ngày 8/8/2011 tại TP Thái Bình: nhảy lầu tự tử tại trụ sở công an thành phố;
Đặng Phi Vũ (35 tuổi), ngày 17/7/2011 tại TP Cà Mau: treo cổ tự tử tại phòng tạm giữ của công an thành phố;
Lê Anh Thắng (34 tuổi), ngày 25/4/2011 tại Phú Yên: treo cổ tự tử trong nhà tạm giữ của công an thành phố;
Đặng Ngọc Trung (48 tuổi), ngày 15/3/2011 tại thị xã Đồng Xoài, Bình Phước: treo cổ tự tử tại trụ sở công an xã;
Ngô Quang Phái (59 tuổi), ngày 6/3/2011 tại huyện Tân Lạc, Hòa Bình: treo cổ tự tử tại trại giam của công an huyện;
Nguyễn Lập Phương (46 tuổi), ngày 6/3/2011 tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng: chết vì bệnh tim tại trụ sở công an huyện;
Trần Văn Trường (30 tuổi), ngày 25/2/2011 tại Bắc Giang: chết trong trại tạm giam của công an tỉnh vì suy thận và suy gan nặng;
Võ Đức Duy (28 tuổi), ngày 23/2/2011 tại TP Đà Nẵng: chết vì bệnh lý trong trại tạm gaim của công an thành phố;
Lê Bá Thụ (25 tuổi), ngày 27/1/2011 tại huyện Như Xuân, Thanh Hóa: treo cổ tự tử tại trụ sở công an huyện;
Đặng Văn Đen (32 tuổi), ngày 17/12/2010 tại TP Long Xuyên, An Giang: chết vì bệnh lý tim, phổi cấp tính sau khi ở trụ sở công an về;
Nguyễn Văn Thăng (33 tuổi), ngày 3/12/2010 tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng: nuốt bả chó tự tử tại trụ sở công an xã;
Nguyễn Nam Hà (33 tuổi), ngày 24/11/2010 tại Khánh Hòa: treo cổ tự tử trong trại tạm giam của công an tỉnh;
Trần Minh Tình (27 tuổi), ngày 20/10/2010 tại Phú Yên: treo cổ tự tử trong trại giam của công an tỉnh;
Bùi Đinh Thanh Huy (20 tuổi), ngày 17/10/2010 tại TP Mỹ Tho, Tiền Giang: treo cổ tự tử tại trụ sở công an phường;
Liên Triều Ân, ngày 12/10/2012 tại TP Phan Thiết, Bình Thuận: treo cổ tự tử tại trụ sở công an thành phố;
Huỳnh Văn Thâm (32 tuổi), ngày 9/10/2010 tại huyện Châu Thành, Tiền Giang: treo cổ tự tử tại trụ sở công an xã;
Lê Vĩnh Lân (21 tuổi), ngày 2/10/2010 tại TP Đà Nẵng: chết tại trụ sở công an quận do bệnh lý;
Trần Ngọc Đường (52 tuổi), ngày 9/9/2010 tại huyện Trảng Bom, Đồng Nai: treo cổ tự tử tại trụ sở ủy ban xã;
Trần Duy Hải (32 tuổi), ngày 8/8/2010 tại huyện Châu Thành A, Hậu Giang: treo cổ tự tử tại nhà tạm giữ của công an huyện;
© 2014 pro&contra
Chủ Nhật, 25 tháng 1, 2015
Vì đâu đạo đức xã hội xuống cấp như hiện nay?
Lễ tốt nghiệp một trường đại học địa phương được tổ chức tại Văn Miếu ở Hà Nội vào ngày 18, năm 2014. Ngôi đền là nơi mà các trường đại học lâu đời nhất của Việt Nam được thành lập vào thế kỷ 11 dưới triều Lý.
Vì đâu đạo đức xã hội xuống cấp như hiện nay?
Chính phủ vừa đặt mục tiêu đến 2020 ngăn chặn xong và đến năm 2030 đẩy lùi được sự xuống cấp đạo đức xã hội, theo tinh thần Nghị quyết số 33 năm 2014 của Đảng CSVN.
Nguyên nhân do đâu đạo đức xã hội đã xuống cấp trầm trọng và đã trở thành vấn đề cấp nhà nước?
Ở VN trong thời gian qua, sự xuống cấp về đạo đức xã hội đã trở thành vấn đề được dư luận xã hội hết sức quan tâm.
Thực trạng vấn đề đạo đức xã hội hiện nay
Chưa bao giờ các hành vi vô nhân tính, vô đạo đức trong các mối quan hệ xã hội, kể cả giữa những người thân trong gia đình lại xuất hiện với một tần xuất dày đặc trên báo chí như hiện nay.
Vì đâu đạo đức xã hội xuống cấp như hiện nay?
Chính phủ vừa đặt mục tiêu đến 2020 ngăn chặn xong và đến năm 2030 đẩy lùi được sự xuống cấp đạo đức xã hội, theo tinh thần Nghị quyết số 33 năm 2014 của Đảng CSVN.
Nguyên nhân do đâu đạo đức xã hội đã xuống cấp trầm trọng và đã trở thành vấn đề cấp nhà nước?
Ở VN trong thời gian qua, sự xuống cấp về đạo đức xã hội đã trở thành vấn đề được dư luận xã hội hết sức quan tâm.
Thực trạng vấn đề đạo đức xã hội hiện nay
Chưa bao giờ các hành vi vô nhân tính, vô đạo đức trong các mối quan hệ xã hội, kể cả giữa những người thân trong gia đình lại xuất hiện với một tần xuất dày đặc trên báo chí như hiện nay.
Lại mạt pháp Phật giáo: Từ đấm bóp đến đánh đập rồi đào hố... chôn sống *
Vết thương dày đặc trên người chú tiểu Lê Văn Nui, 10 tuổi, do bị đánh được cơ quan công an kiểm tra, giám định sáng 25-11 - Ảnh: C.An
Lại mạt pháp Phật giáo: Từ đấm bóp đến đánh đập rồi đào hố... chôn sống *
Reply
Sáng 25-11, Công an phường Đài Sơn (TP Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận) tiếp tục thu thập lời khai trong vụ hành hạ trẻ em ở chùa Long Sơn (4 Ngô Gia Tự, phường Đài Sơn, TP Phan Rang - Tháp Chàm).
Nạn nhân là hai chú tiểu Lê Văn Nui (10 tuổi, học sinh lớp 5B Trường tiểu học Đài Sơn) và Trần Lê Minh Nguyên (8 tuổi, học sinh lớp 2 cùng trường).
Lại mạt pháp Phật giáo: Từ đấm bóp đến đánh đập rồi đào hố... chôn sống *
Reply
Sáng 25-11, Công an phường Đài Sơn (TP Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận) tiếp tục thu thập lời khai trong vụ hành hạ trẻ em ở chùa Long Sơn (4 Ngô Gia Tự, phường Đài Sơn, TP Phan Rang - Tháp Chàm).
Nạn nhân là hai chú tiểu Lê Văn Nui (10 tuổi, học sinh lớp 5B Trường tiểu học Đài Sơn) và Trần Lê Minh Nguyên (8 tuổi, học sinh lớp 2 cùng trường).
Thứ Bảy, 24 tháng 1, 2015
Sĩ quan làm hổ thẹn cho quân đội đến thế này sao?
Sĩ quan làm hổ thẹn cho quân đội đến thế này sao?
Nguyễn Tường Thụy
24-01-2015
Blog RFA
Sự cố khi tưởng niệm các anh hùng, tử sĩ Hoàng Sa ở Tượng đài Lý Thái Tổ đã qua 5 ngày rồi. Định bỏ qua vì nghĩ nó chẳng qua là kẻ lưu manh hay “ngáo đá” mất khả năng kiểm soát hành vi, được thuê để phá việc làm của chúng tôi. Chuyện phá đám các hoạt động tưởng niệm liệt sĩ lâu nay cũng là chuyện thường.
.
Nhưng rồi, kẻ phá phách này nhanh chóng bị tìm ra danh tính. Hắn là một sĩ quan quân đội hẳn hoi. Những hành động của nó cách đây 5 ngày lại hiện lên, rõ mồn một.
Vụ án khởi nguồn từ nhục hình có cái kết của áp đặt bằng sức mạnh' *
Vụ án khởi nguồn từ nhục hình có cái kết của áp đặt bằng sức mạnh' *
Thấy gì qua cái kết vụ đòi “trảm” luật sư Đôn?
Đào Tuấn
Vụ đòi “trảm” luật sư Võ An Đôn có vẻ đã đi vào hồi kết khi Liên đoàn Luật sư Việt Nam chính thức kết luận đòi hỏi đó là “không có cơ sở, không đúng thẩm quyền, chức năng”.
Võ An Đôn là luật sư tự nguyện bảo vệ quyền lợi cho gia đình bị hại Lê Thanh Kiều trong vụ án dùng nhục hình dẫn đến chết người ở Phú Yên.
Trong các phiên tòa, ông đã nhiều lần đề nghị khởi tố Phó Trưởng CA TP.Tuy Hòa, Viện trưởng Viện KSND TP.Tuy Hòa về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội và đề nghị Giám đốc CA tỉnh Phú Yên phải từ chức.
Thứ Sáu, 23 tháng 1, 2015
Bé gái 11 tuổi đi tìm công lý cho ba mẹ
Em Ngô Thị Cẩm Hiếu, học sinh lớp 6B trường trung học cơ sở Nguyễn Khuyến ở tỉnh Bình Phước
Bé gái 11 tuổi đi tìm công lý cho ba mẹ
Một cô bé 11 tuổi tại một vùng quê nghèo của Việt Nam bị rơi vào cảnh tứ cố vô thân, không nơi nương tựa, gia đình bị mất sạch tài sản, bố mẹ bị đẩy vào vòng lao lý, một mình em kiên trì lặn lội khắp nơi để đi tìm ánh sáng công lý cho song thân.
Đó là câu chuyện thương tâm của em Ngô Thị Cẩm Hiếu, học sinh lớp 6B trường trung học cơ sở Nguyễn Khuyến ở tỉnh Bình Phước.
Tai ương ập đến khi Hiếu vừa lên 10. Ở độ tuổi ‘ăn chưa no lo chưa tới’, em đã phải chứng kiến cảnh gia đình tan nát, toàn bộ tài sản và cũng là phương kế sinh nhai của gia đình em là mảnh đất khoảng 3 ha bị cưỡng chế cho chủ nợ và bố mẹ em bị kết án mỗi người 5 năm rưỡi tù giam về tội danh “cố ý gây thương tích.”
Bé gái 11 tuổi đi tìm công lý cho ba mẹ
Một cô bé 11 tuổi tại một vùng quê nghèo của Việt Nam bị rơi vào cảnh tứ cố vô thân, không nơi nương tựa, gia đình bị mất sạch tài sản, bố mẹ bị đẩy vào vòng lao lý, một mình em kiên trì lặn lội khắp nơi để đi tìm ánh sáng công lý cho song thân.
Đó là câu chuyện thương tâm của em Ngô Thị Cẩm Hiếu, học sinh lớp 6B trường trung học cơ sở Nguyễn Khuyến ở tỉnh Bình Phước.
Tai ương ập đến khi Hiếu vừa lên 10. Ở độ tuổi ‘ăn chưa no lo chưa tới’, em đã phải chứng kiến cảnh gia đình tan nát, toàn bộ tài sản và cũng là phương kế sinh nhai của gia đình em là mảnh đất khoảng 3 ha bị cưỡng chế cho chủ nợ và bố mẹ em bị kết án mỗi người 5 năm rưỡi tù giam về tội danh “cố ý gây thương tích.”
“Con cừu đen”: Nếu tất cả là kẻ trộm, bạn là ai?
“Con cừu đen”: Nếu tất cả là kẻ trộm, bạn là ai?
Khởi Minh
(VNTB) - “Chính phủ là một tổ chức tội phạm chuyên ăn trộm của nhân dân, và nhân dân chỉ chăm lo ăn trộm của chính phủ. Do đó, cuộc sống rất thoải mái, chẳng có ai giàu và chẳng có ai nghèo”.
Truyện ngắn“Con cừu đen” được nhà văn hậu hiện đại người Ý Italo Calvino viết vào ngày 30/07/1944, lúc ông 21 tuổi. Câu chuyện có thể tóm tắt như sau: Ở một xứ nọ, mọi người đều là kẻ trộm. Họ vui vẻ sống với nhau mà chẳng ai thiệt thòi gì bởi kẻ này ăn trộm của kẻ khác, kẻ khác lại ăn trộm của kẻ khác nữa, và cứ tiếp tục như thế cho đến khi kẻ cuối cùng ăn trộm của kẻ đầu tiên. Không ai nghèo đi, không ai giàu thêm. Cuộc sống thật hạnh phúc. Một ngày, một người đàn ông trong sạch đến xứ ấy. Anh ta không trộm của ai nên chẳng mấy chốc anh trở nên nghèo đói bởi liên tục bị trộm trong khi một số kẻ khác giàu lên vì trộm được của anh. Vì giàu, họ không cần đi ăn trộm nữa mà... thuê người ăn trộm giúp mình và lại càng giàu thêm nữa trong khi những người khác nghèo đi. Vì quá giàu, họ... thuê người canh giữ tài sản cho mình và lại càng giàu thêm, lại càng có nhiều người nghèo thêm. Con người trong sạch duy nhất chính là con người lúc đầu ấy, nhưng anh ta đã chết từ sớm, vì đói. [1]
Thứ Năm, 22 tháng 1, 2015
Sự dũng cảm đã chiến thắng
Gia đình Ngô Thanh Kiều cùng luật sư Võ An Đôn (bên trái) bảo vệ quyền lợi cho ông Kiều đến tòa
Sự dũng cảm đã chiến thắng
Thời gian vừa qua tôi đánh giá rất cao vai trò của Liên đoàn. Vừa qua họ làm rất nhiều việc bảo vệ quyền lợi của các luật sư, rồi đưa ra những quy định thậm chí có đưa ra ý kiến tới các cơ quan có thẩm quyền để xem xét sửa đổi những quy định của pháp luật và đặc biệt là một số vấn đề liên quan đến luật sư thì Liên đoàn đã bảo vệ rất mạnh mẽ lợi ích hành nghề luật sư, tôi đánh giá rất cao về chuyện đó.”
Dũng khí của một luật sư trẻ
Liên đoàn Luật sư Việt Nam vừa chính thức thông báo Luật sư Võ An Đôn hoàn toàn không có sai phạm gì trong công văn tố cáo của ba cơ quan tố tụng thành phố Tuy Hòa để yêu cầu rút thẻ hành nghể của ông. Kết luận này cho thấy dũng khí của một luật sư trẻ tranh đấu cho công lý đã thắng trước các thể lực muốn trù dập ông.
Trong phiên sơ thẩm xét xử 5 công an bạo hành dẫn đến cái chết của anh Ngô Thanh Kiều luật sư Võ An Đôn đã yêu cầu truy tố ông Lê Đức Hoàn lúc ấy đang là Phó giám đốc công an thành phố Tuy Hòa người trực tiếp ra lệnh cho các điều tra viên lấy khẩu cung đi đến bức tử anh Ngô Thanh Kiều.
Lời yêu cầu hợp pháp này đã được thực hiện, ngày 24 tháng 11 năm 2014, VKSND Tối cao đã tống đạt cáo trạng truy tố ông Hoàn về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Sự dũng cảm đã chiến thắng
Thời gian vừa qua tôi đánh giá rất cao vai trò của Liên đoàn. Vừa qua họ làm rất nhiều việc bảo vệ quyền lợi của các luật sư, rồi đưa ra những quy định thậm chí có đưa ra ý kiến tới các cơ quan có thẩm quyền để xem xét sửa đổi những quy định của pháp luật và đặc biệt là một số vấn đề liên quan đến luật sư thì Liên đoàn đã bảo vệ rất mạnh mẽ lợi ích hành nghề luật sư, tôi đánh giá rất cao về chuyện đó.”
Dũng khí của một luật sư trẻ
Liên đoàn Luật sư Việt Nam vừa chính thức thông báo Luật sư Võ An Đôn hoàn toàn không có sai phạm gì trong công văn tố cáo của ba cơ quan tố tụng thành phố Tuy Hòa để yêu cầu rút thẻ hành nghể của ông. Kết luận này cho thấy dũng khí của một luật sư trẻ tranh đấu cho công lý đã thắng trước các thể lực muốn trù dập ông.
Trong phiên sơ thẩm xét xử 5 công an bạo hành dẫn đến cái chết của anh Ngô Thanh Kiều luật sư Võ An Đôn đã yêu cầu truy tố ông Lê Đức Hoàn lúc ấy đang là Phó giám đốc công an thành phố Tuy Hòa người trực tiếp ra lệnh cho các điều tra viên lấy khẩu cung đi đến bức tử anh Ngô Thanh Kiều.
Lời yêu cầu hợp pháp này đã được thực hiện, ngày 24 tháng 11 năm 2014, VKSND Tối cao đã tống đạt cáo trạng truy tố ông Hoàn về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Công an Thái Bình đánh người cướp của.
Công an Thái
Bình đánh người cướp của.
Công an phường Trần Hưng Đạo TP Thái Bình giả dạng côn đồ đánh bắt, cướp
tài sản của dân giữa đường và trong đồn
công an. “ Một người đàn ông với 3 vai: 1 côn đồ, 2 phó công an phường với biển
tên Nguyễn Trọng Thịnh mã số 085 -588 vài tiếng sau vẫn là hắn với biển tên
Trương Ngọc Mạnh và đều được giới thiệu là Phó công an phường”
Ngày 21/1/2015 đoàn chúng tôi 13 người từ Hà Nội đến Thái Bình thăm TNLT Trần
Anh Kim mới ra khỏi nhà tù nhỏ. Khi chúng tôi đến nơi ngồi chơi hỏi thăm sức khỏe
ông Kim khoảng 20 phút rồi ra xe đi về, lúc này là 10h20 phút lập tức lực lượng mặc thường phục trong cái bốt
của chính quyền xây đối diện nhà ông Kim làm nơi canh gác ông xông ra gây sự, họ
chặn đầu xe không cho chúng tôi đi trước sự chứng kiến của nhiều người mặc sắc
phục công an đứng trong sân tòa án tỉnh Thái Bình “địa chỉ số 76 đường Kỳ Đồng, TP Thái Bình”,
khoảng 2 phút sau cô Thúy Quỳnh mặc sắc phục công an đi xe máy ra nhưng ko đội
mũ bảo hiểm, đi giầy thời trang cao gót cùng một nhóm côn đồ trong đó có trưởng công an phường Cao Thị
Minh Toàn, phó công an phường Trương Ngọc Minh mặc thường phục cùng dân phòng,
cựu chiến binh khoảng hơn 30 người đến gây sự đánh cướp tài sản của chúng tôi.
Khoảng 5 phút sau có 2 công an giao thông được huy động đến một người trèo lên
xe ô tô của chúng tôi yêu cầu lái xe đưa xe về công an phường Trần Hưng Đạo.
Trên đường từ nhà ông Kim đến công an phường cách khoảng 100m lực lượng
côn đồ, dân phòng, cựu chiến binh xông lên xe đánh dập chúng tôi trước mặt hàng
chục người mặc sắc phục công an, khi tới cổng công an phường họ lôi kéo, đánh dấm
túi bụi cả các cụ già 70-80 tuổi từ cổng
vào các phòng của đồn công an đánh tiếp trong khi chúng tôi hoàn toàn ôn hòa đặc
biệt là chúng tôi không hề vi phạm pháp luật.
Những người bị đánh đau nhất là anh JB Nguyễn Hữu Vinh, anh Ngô Duy Quyền, Bạch Hồng Quyền và tôi Trần Thị Nga đặc biệt
là một phóng viên của TTXVN tên Tuấn khi đi qua thấy sự kiện đã tác nghiệm quay
phim chụp ảnh liền bị chúng vừa kéo vừa đấm đá đưa vào phòng đánh đập rất rã
man tôi đã kêu lên “ anh ấy là người dân đi đường, đừng đánh anh ấy nữa” thì nữ
côn đồ đứng canh tôi hỏi “anh ta không đi cùng với chị àh? Tôi bảo không! Cùng
lúc đấy họ đưa chú Nguyễn Thanh Giang vào phòng đang nhốt tôi rồi đẩy tôi và
chú Giang vào trong.
Một lúc sau Côn đồ đẩy tôi sang phòng bên cạnh có 3 người côn đồ và cô
Thúy Quỳnh mặc quần áo công an nhưng chấp hành sự chỉ đạo của côn đồ, họ quát
tháo lạt lộ, tôi rất bình tĩnh tươi cười không nói gì, cô Quỳnh đi ra gọi tên
côn đồ trong nhóm vừa tấn công chúng tôi vào thì anh ta đã kịp khoác lên người
bộ sắc phục công an với biển tên Nguyễn
Ngọc Thịnh số hiệu 085-588 được giới thiệu
ta Phó công an Phường.
Ông Thịnh yêu cầu tôi trả lời các câu hỏi để ông ta lập biên bản tôi yêu
cầu ông ta trả lời cho tôi biết tại sao tôi không vi phạm pháp luật mà lại bị
công an đứng bảo kê cho côn đồ đánh đập lôi kéo vào đây? Và trong nhóm côn đồ
đó có anh? Khi anh trả lời cho tôi biết rõ điều đó tôi sẽ hợp tác để làm việc với
anh thì anh ta giải thích “vì đối tượng Trần Anh Kim mới ra tù đang bị quản chế
nên bất cứ ai đến thăm ông Kim chúng tôi đều mời về để làm rõ mục đích đến thăm
ông Kim là gì? Tôi nói với ông ta : ông Kim bị quản chế khi ông Kim đi ra khỏi
địa phương phải trình báo với các anh chứ không có luật nào cấm chúng tôi những
công dân tự do đi thăm ông Kim. Lập tức
mấy người côn đồ kia đi ra 2 tên côn đồ khác mở của vào ông Thịnh và cô Quỳnh
đi ra, 2 tên côn đồ này một quay phim một quát tôi “ ĐM Con chó, làm người
không thích mày thích làm vật hả? ở đây chúng tao không thiếu những cái bạt tai
nhé miệng nói tay hắn bạt tai tôi” tôi vẫn
im lặng và tươi cười, sau cái bạt tay đó tôi vẫn giữ vẻ mặt tươi cười im lặng
và nhắm mắt giữ nguyên tư thế ngồi thì anh ta đe dọa “ Dân xã hội tao nói luôn
cho mày biết là tao có thể cắt cổ mày ngay tại đây nhé con chó, ĐM cái lũ phản
động chúng mày, mày có tin bố mày gọi anh em vào đây cắt cổ mày ngay tại đây
không? Câu cắt cổ này hắn nói đến 4 lần vừa đe dọa anh ta vừa sờ nắn các túi quần
túi áo của tôi cướp cái điện thoại và máy tính bản”. Tôi vẫn im lặng tươi cười thì 2 tên côn đồ đó
mở của đi ra ông Thịnh và cô Quỳnh đi vào tiếp tục yêu cầu tôi trả lời các câu
hỏi để ông ta lập biên bản. Tôi tươi cười nói “ Với cách hành xử vi phạm pháp
luật của ngành công an đối với tôi từ nãy đến giờ thì tôi từ trối làm việc với
anh”, ông Thiện đột ngột quơ tay trước mặt tôi làm tôi rật mình lé tránh theo
phản xạ thì ông ta phá lên cười và bảo tôi “ sao hôm nay chị có gì mà vui thế
lúc nào cũng tủm tỉm cười”. 2 côn đồ một nam một nữ bước vào “Con này tên Nga ở
Hà Nam cứ ghi vào, ĐM mày chứ tý công an Hà Nam sẽ đưa mày về”, họ đi ra còn cô
Thúy Quỳnh và một nữ côn đồ tiếp tục sờm mó khắp người tôi cướp thêm cái điện
thoại nữa rồi đi ra còn cô Quỳnh ngồi canh tôi, một lúc sau tên côn đồ khác bước
vào cô Quỳnh đi ra hắn bắt đầu quát “con chó, mày khôn hồn thì hợp tác làm việc,
chúng tao là tỉnh lẻ đéo phải như chỗ chúng mày đâu nhé.
Sau nhiều phút hết đe dọa, đánh đập, cướp tài sản mà không lập được biên
bản thì họ đẩy tôi về phòng lúc đầu, lúc này trong phòng đã có nhiều cô chú
trong đoàn đi cùng tôi, người cuối cùng bị đưa vào phòng là anh JB Vinh với
thương tích đầy người, máu từ miệng chảy ra thân thể tàn tạ. Chúng tôi phản đối
hành vi bạo hành của công đối với chúng tôi thì nữ côn đồ đàn áp chúng tôi từ đầu
đã khoác trên mình bộ sắc phục công an tên Cao Thị Minh Toàn số hiệu 211 -860
giới thiệu là Trưởng công an phường và một số côn đồ khoác bộ sắc phục công an
mà không có biển tên biển số bắt chúng tôi hợp tác làm việc để họ lập biên bản
với lý do “ Đối tượng Trần Anh Kim đang bị quản chế bất kể ai đến thăm ông Kim
họ đều mời về làm việc”. Chúng tôi yêu cầu họ phải đưa tên công an giao thông
ngồi trên xe cùng chúng tôi chứng kiến hành vi chúng tôi bị đàn áp cùng những
tên côn đồ mà bà Toàn gọi là lực lượng bảo vệ an ninh đánh bắt chúng tôi đến
cùng làm việc và chỉ rõ chính bà Toàn lúc đó trong vai côn đồ chỉ đạo nhóm côn
đồ kia đánh bắt, cướp tài sản của chúng tôi thì họ bỏ đi để lại vài người mặc sắc
phục công an và côn đồ canh giữ giam lỏng chúng tôi.
Tôi liên tục yêu cầu bà Toàn làm việc trả lại tài sản mà tôi bị cướp
trong đồn công an thì bà ta cứ quanh co rồi bỏ trốn. Gần 4h chiều sự nhẫn nhịn
của tôi đã hết tôi lên tầng yêu cầu bà Toàn phải làm rõ sự việc tại sao lại
đánh bắt chúng tôi về đây và yêu cầu phải trả lại tài sản đã cướp của chúng tôi
tại đồn công an thì bà ta cho côn đồ vào đe dọa giết chúng tôi một cách công
khai trước mặt ông Thiện phó chủ tịch ủy ban phường và nhiều người khác, rồi bà
Toàn chối quay co yêu cầu chúng tôi làm đơn trình báo là mất tài sản gì? Ai lấy?
Thì tôi chỉ mặt tên côn đồ đứng quay phim nói “ anh ta chính là kẻ đứng quay
phim chụp ảnh khi tôi bị đồng bọn của anh đánh, dọa cắt cổ và cướp điện thoại,
và cô công an Thúy Quỳnh cũng chính là hung thủ, yêu cầu bà gọi 2 kẻ đó vào
đây, bà ta ấy úng thi Bạch Hồng Quyền tiếp “ cái iphon 5 của tôi đồng bọn của
chị cướp đưa chị cầm, chính tay chị cầm thì chị không thể cãi được nhé?”.
Trương Dũng tiếp lời “ cái máy ảnh của tôi đồng bọn của chị là côn đồ cướp đưa
chị lúc đó chị cũng là côn đồ cái này chị có cãi nữa không?.
Bà Toàn vẫn cố gắng cãi “ Tại sao lúc các anh các chị bị cướp không hô
lên ở đây có rất nhiều các chiến sỹ công an đồng nghiệp của tôi ở đây sẽ giúp
các anh chị mà ?. tôi chỉ thẳng mặt chị ta nói “ Lúc đó chính chị đang khoác bộ
mặt côn đồ chỉ đạo đồng bọn đánh người cướp của của chúng tôi, bây giờ chị
khoác trên người bộ quần áo công an với chức vụ trưởng công an phường mà chị
nói câu đó không thấy xấu hổ sao? Cùng là phụ nữ ắt hẳn chị cũng có con, tôi
cho chị biết là Phúc đức tại mẫu, vì kiếm cơm để nuôi con chị cũng cần phải để
lại cái đức cho con của mình chứ? Chị có biết Dương Tự Trọng phó công an TP Hải
Phòng vì hãm hại Nguyễn Văn Chưởng và Đoàn Văn Vươn mà ông ta đã bị quả báo là
chính ông ta đang bị ngồi tù rồi anh tra của ông ta là Dương Chí Dũng bị án tử
hình ko?. Anh JB Vinh giảng giải cho bà ta về luật Nhân Quả. Các cô chú bác khác
giảng giải cho bà Toàn cùng người những người có mặt ở đấy biết về những hành
vi công an giả dạng côn đồ hôm nay chúng tôi là nạn nhân thì ngày mai chính là
họ và người thân của họ. Lúc này chúng
tôi nhận được sự đồng tình của rất nhiều người dân, dân phòng, cựu chiến binh,
ông Thiện phó chủ tịch phường vì những điều chúng tôi đưa ra đều có chứng cứ
và họ nhìn thấy dõ hành vi công an giả dạng
côn đồ và trơ trẽn vòng vo trối tội.
Khoảng 5h chiều bà Toàn đã nhờ ông Tổ trưởng an ninh khu phố trả lại tài
sản đã cướp cho chúng tôi và phải thực hiện
việc đảm bảo an toàn cho đoàn chúng tôi ra khỏi đất Thái Bình.
Đoàn chúng tôi gồm
1. JB Nguyễn Hữu Vinh.
2. Ngô Duy Quyền.
3. Nguyễn Lê Hùng.
4. Nguyễn Tường Thụy.
5. Trương Văn Dũng.
6. Trần Thị Nga.
7. Nguyễn Thị Kim Chi
8. Nguyễn Thanh Hà
9. Trương Minh Tam
10. Bạch Hồng Quyền
11. Nguyễn Thanh Giang.
12. Nguyễn Vũ Bình.
2. Ngô Duy Quyền.
3. Nguyễn Lê Hùng.
4. Nguyễn Tường Thụy.
5. Trương Văn Dũng.
6. Trần Thị Nga.
7. Nguyễn Thị Kim Chi
8. Nguyễn Thanh Hà
9. Trương Minh Tam
10. Bạch Hồng Quyền
11. Nguyễn Thanh Giang.
12. Nguyễn Vũ Bình.
Cô Mai Thanh lúc chúng tôi bị đánh đập thì cô vì say xe chạy
ra ngoài nôn thốc nôn tháo và được mấy người xe ôm giúp đỡ chạy thoát khỏi khu vực
đó để đưa tin.
video công an giả dạng côn đồ gây sự đàn áp chúng tôi tại cửa nhà TNLT
Trần Anh Kim.
Thứ Tư, 21 tháng 1, 2015
Dê hộ nghèo “lạc” vào trang trại bí thư huyện
Trang trại của ông Đỗ Minh Quý, nơi 12 con dê cấp cho hộ
nghèo “chui” vào
Dê hộ nghèo “lạc” vào
trang trại bí thư huyện
Thứ Ba, 23:13 20/01/2015
Trong số 6 hộ nghèo
của xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa được hỗ trợ 24 con dê, chỉ
có 3 hộ nhận tổng cộng 12 con, số còn lại được xã hợp thức hóa đưa vào trang
trại của bí thư huyện ủy
Tháng 3-2014, Huyện ủy Thạch Thành và Thị ủy Bỉm Sơn, tỉnh
Thanh Hóa, ký kết chương trình kết nghĩa. Theo chương trình, sau khi kết nghĩa,
thị xã Bỉm Sơn sẽ tặng dê giống và chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi cho các hộ
nghèo của huyện Thạch Thành. Xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, được chọn làm nơi
cấp phát dê đợt 1 và các đối tượng được thụ hưởng là hộ nghèo.
Tuy nhiên, ngay trong đợt cấp phát đầu tiên, nửa số dê đã
không tới được tay người nghèo. Cụ thể, trong lần phát dê đợt 1 ngày 3-6-2014,
sau khi nhận 24 con dê, huyện Thạch Thành bàn giao số dê này cho 6 hộ dân ở xã
Thành Yên nhưng chỉ 3 hộ được nhận (mỗi hộ 4 con). Ba hộ còn lại không phải hộ
nghèo nhưng vẫn được xã Thành Yên xét cho nhận 12 con còn lại. Sau khi ký xác
nhận, 12 con dê này được đưa thẳng tới trang trại của ông Đỗ Minh Quý, Bí thư
Huyện ủy Thạch Thành, ở thôn Thành Trung, xã Thành Yên.
TÁC HẠI MUÔN MẶT CỦA NẠN MUA BÁN QUAN CHỨC
Ảnh minh họa
TÁC HẠI MUÔN MẶT CỦA NẠN MUA BÁN QUAN CHỨC
Nguyễn Đình Cống
Mua bán quan chức là viết theo thời xưa, theo thói quen, còn ngày nay ở một số nơi, đến cái việc lao công và hộ lý trong bệnh viện cũng phải bỏ ra vài chục triệu để lo lót chứ chẳng phải là quan chức gì cả. Lại nghe chuyện tốn hàng trăm triệu để chạy một chỗ đứng ngoài đường, để có một chỗ làm trong trường mầm non là khá phổ biến, còn để có chức quan, có khi phải chi hàng tỷ, hàng chục tỷ.
Tệ nạn nói trên có sức mạnh phá hoại xã hội một cách ngấm ngầm đến tận gốc, làm mất ổn định xã hội một cách toàn diện, từ đó tạo ra tác hại muôn mặt trong mọi lĩnh vực đời sống.
TÁC HẠI MUÔN MẶT CỦA NẠN MUA BÁN QUAN CHỨC
Nguyễn Đình Cống
Mua bán quan chức là viết theo thời xưa, theo thói quen, còn ngày nay ở một số nơi, đến cái việc lao công và hộ lý trong bệnh viện cũng phải bỏ ra vài chục triệu để lo lót chứ chẳng phải là quan chức gì cả. Lại nghe chuyện tốn hàng trăm triệu để chạy một chỗ đứng ngoài đường, để có một chỗ làm trong trường mầm non là khá phổ biến, còn để có chức quan, có khi phải chi hàng tỷ, hàng chục tỷ.
Tệ nạn nói trên có sức mạnh phá hoại xã hội một cách ngấm ngầm đến tận gốc, làm mất ổn định xã hội một cách toàn diện, từ đó tạo ra tác hại muôn mặt trong mọi lĩnh vực đời sống.
Phiếu tín nhiệm, sự thật và lòng tin
Phiếu tín nhiệm, sự thật và lòng tin Nguyễn Đăng Quang
Ngày 10/01/2015 tại Hội nghị Trung ương 10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với các ủy viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư. Trước đấy, qua phương tiện thông tin đại chúng, người dân đã được hứa là Đảng sẽ công khai kết quả phiếu tín nhiệm trong Đảng cho nhân dân biết để nhân dân giám sát. Đến hôm nay, Hội nghị Trung ương 10 đã bế mạc được 10 ngày, nhưng không thấy Đảng thực hiện cam kết như đã hứa. Người dân thắc mắc hỏi lẫn nhau là điều gì đã xảy ra mà Đảng phải giấu giếm, không công bố cho nhân dân biết? Chẳng người dân nào có thể biết được sự thật nó diễn ra như thế nào và hiện nó đang nằm ở đâu? (Ngoại trừ số gần 200 vị ủy viên Trung ương Đảng -gồm 173 ủy viên trung ương chính thức và 24 ủy viên dự khuyết - tham dự Hội nghị này biết mà thôi!) Nhưng rất bất ngờ, sáng ngày 16/01/2015, một trang mạng lạ có tên là “Chân dung Quyền lực” công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với BCT và BBT tại Hội nghị lần thứ 10 BCHTW Đảng khóa XI. Điều này gây ngạc nhiên và tò mò cho không ít người! Đọc bản “Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm Bộ Chính trị, Ban Bí thư tại Hội nghị Trung ương 10” đăng trên Blog “Chân dung Quyền lực” sáng ngày 16/01/2015, đa số người đọc rơi vào tâm trạng phân tâm, họ rất băn khoăn, chưa biết là nên tin hay là không nên tin, một số người thể hiện sự thận trọng, chỉ dám “tạm thời ghi nhận như vậy”, số đông còn lại rơi vào ở trạng thái “bán tín, bán nghi” để chờ Trung ương công bố chính thức, dù có chậm nhưng đáng tin hơn cái anh “Chân dung Quyền lực “ này! Cho đến hôm nay, 10 ngày đã trôi qua kể từ sau khi Hội nghị Trung ương 10 kết thúc, nhiều bạn đọc - trong đó có người viết bài này - vốn rất hy vọng và trông chờ “sự thật” do các cơ quan ngôn luận chính thống của Đảng và Nhà nước công bố, trở nên thất vọng! Đơn giản bởi lâu nay hàng ngày họ chỉ trông chờ ở “sự thật” chính thống mà không được!
Những chuyện 'tai bay vạ gió' của VTV
Ảnh mẹ anh Thanh và con
Những chuyện 'tai bay vạ gió' của VTV
TPO - Phát sóng và lấy được nước mắt của hàng triệu khán giả nhưng đằng sau những phóng sự ấy lại là một sự thật khác. Từ cô Lượm của Người xây Tổ ấm đến 'vợ chồng hát rong' ở Điều ước thứ 7 khiến VTV gặp rắc rối.
Cô Lượm dựng chuyện ‘lừa’ nhà đài
Trong chương trình Người xây tổ ấm phát sóng vào ngày 25/1/2011, cô Lượm - nhân vật chính kể lại cuộc đời của mình rất xúc động khiến nhiều khán giả cảm thương cho số phận nghiệt ngã của Lượm.
Theo lời kể, Lượm bị mẹ bỏ rơi và được một cụ già ăn xin nhặt được nên đặt tên là Lượm. Sau khi bà qua đời, Lượm một mình mưu sinh bằng nghề bán báo, đánh giày. Lượm còn cho biết, cô lỡ có con với người yêu và con trai mình bị bệnh tim vừa mổ xong. Vì cuộc sống cơ cực nên cô quyết định đi làm gái đứng đường để kiếm tiền giành lại sự sống cho con.
Cô Lượm trên chương trình 'Người xây tổ ấm' phát sóng ngày 25/1/2011.
Cuộc đời cô bé Lượm trong chương trình truyền hình trên đã gây xúc động cho người xem. Có rất nhiều nhà hảo tâm tỏ ý giúp đỡ tiền để Lượm trang trải chi phí mổ tim cho con. Nhiều người lại muốn tìm cho cô một công việc ổn định để nuôi con.
Truyền thông Nhà nước cần phải làm gì để cho người dân tin?
Trang mạng Chân Dung Quyền Lực, ngày 15 tháng 1, 2015
Truyền thông Nhà nước cần phải làm gì
để cho người dân tin?
RFA Việt ngữ 20.01.2015
Anh Vũ
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa kêu gọi cơ quan nhà nước phải có tư duy mới về thông tin, theo ông “ta không cấm, không ngăn được mà quan trọng nhất là đưa thông tin đúng, chính xác, kịp thời, từ đó tạo niềm tin”.
Truyền thông của Đảng CSVN cần phải làm thế nào để tạo niềm tin cho dân chúng?
Những ngày này, sự xuất hiện của trang blog Chân dung Quyền lực với các thông tin thâm cung bí sử về nội bộ ban lãnh đạo VN, đã làm cho truyền thông nhà nước lâm vào sự khủng hoảng thực sự.
Trước thực trạng đó, ông Lê Như Tiến, Phó CN Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đã cho rằng " Việc xử lý bị động, chậm trễ đáp trả của cơ quan có trách nhiệm vô hình chung giúp các thông tin độc hại, sai trái len lỏi vào các ngóc ngách của dư luận, làm hoang mang trong xã hội."
Không cấm việc đưa thông tin?
Truyền thông Nhà nước cần phải làm gì
để cho người dân tin?
RFA Việt ngữ 20.01.2015
Anh Vũ
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa kêu gọi cơ quan nhà nước phải có tư duy mới về thông tin, theo ông “ta không cấm, không ngăn được mà quan trọng nhất là đưa thông tin đúng, chính xác, kịp thời, từ đó tạo niềm tin”.
Truyền thông của Đảng CSVN cần phải làm thế nào để tạo niềm tin cho dân chúng?
Những ngày này, sự xuất hiện của trang blog Chân dung Quyền lực với các thông tin thâm cung bí sử về nội bộ ban lãnh đạo VN, đã làm cho truyền thông nhà nước lâm vào sự khủng hoảng thực sự.
Trước thực trạng đó, ông Lê Như Tiến, Phó CN Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đã cho rằng " Việc xử lý bị động, chậm trễ đáp trả của cơ quan có trách nhiệm vô hình chung giúp các thông tin độc hại, sai trái len lỏi vào các ngóc ngách của dư luận, làm hoang mang trong xã hội."
Không cấm việc đưa thông tin?
Thứ Ba, 20 tháng 1, 2015
ANH CHÀNG HÁT RONG VÀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUỐC GIA, AI HƠN AI?
Ảnh Mẹ đẻ, anh Thanh và con
ANH CHÀNG HÁT RONG VÀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUỐC GIA, AI HƠN AI? Tễu có lời bình rằng: Vậy là anh chàng hát rong đã nói lời XIN LỖI. Thôi, cũng mong gia đình anh sum họp. Cô Hà về trước làm chị, cô Đào về sau chịu khó làm em. Một nhà đoàn tụ đầm ấm vui vẻ sửa soạn đón xuân!
Còn VTV thì chỉ "TRẢ LỜI" dư luận trên báo điện tử! Đúng là lũ ngợm! Phát sóng trên sóng quốc gia, hàng chục triệu người xem, lừa cả đất nước này vậy mà chỉ trả lời trên báo điện tử. Đâu phải ai cũng có báo điện tử mà xem?!!!
ANH CHÀNG HÁT RONG VÀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUỐC GIA, AI HƠN AI? Tễu có lời bình rằng: Vậy là anh chàng hát rong đã nói lời XIN LỖI. Thôi, cũng mong gia đình anh sum họp. Cô Hà về trước làm chị, cô Đào về sau chịu khó làm em. Một nhà đoàn tụ đầm ấm vui vẻ sửa soạn đón xuân!
Còn VTV thì chỉ "TRẢ LỜI" dư luận trên báo điện tử! Đúng là lũ ngợm! Phát sóng trên sóng quốc gia, hàng chục triệu người xem, lừa cả đất nước này vậy mà chỉ trả lời trên báo điện tử. Đâu phải ai cũng có báo điện tử mà xem?!!!
VTV ĐÃ XIN LỖI KHÁN GIẢ VÀ HỨA SẼ XỬ LÝ NGHIÊM
CHẬP TỐI NAY, VTV ĐÃ XIN LỖI KHÁN GIẢ VÀ HỨA SẼ XỬ LÝ NGHIÊM
VTV xin lỗi về sai sót trong chương trình
“Điều ước thứ 7”
Báo Tuổi trẻ
16/01/2015 19:11 GMT+7
TTO - Lúc 18g30 tối nay 16-1-2015, VTV đã xin lỗi về những sai sót trong chương trình Điều ước thứ bảy phát sóng ngày 10-1-2015. Đây là lời giải đáp mà công chúng chờ đợi từ VTV sau khi báo chí liên tục chỉ trích những sai sót của chương trình này.
Chúng tôi xin đăng nguyên văn lời xin lỗi này từ trang điện tử của VTV.
Phía sau chuyện ‘Vợ chồng hát rong lên sân khấu Sao Mai’
Thanh và Đào lên sóng VTV
Phía sau chuyện ‘Vợ chồng hát rong
lên sân khấu Sao Mai’
VietNamNet - Những chi tiết ngoài đời thực có thể khiến các độc giả bị sốc. Câu chuyện tình xúc động đẹp như cổ tích đã lấy đi của người xem rất nhiều nước mắt có thêm những chi tiết khiến nhiều người phải suy nghĩ.
. LTS: Câu chuyện vợ chồng hát rong lên sân khấu Sao Mai Điểm Hẹn khiến nhiều người rung động. Trước khi xuất bản bài báo này, chúng tôi đã nhiều lần liên lạc với cô gái khiếm thị Nguyễn Như Đào. Cô nói rằng đã biết hết mọi chuyện và đã tạm thời vượt qua cú sốc.
Dù tình yêu của chàng trai tên Thanh với Đào như thế nào đi nữa, chắc chắn sẽ vẫn có ý nghĩa, vẫn mang lại niềm vui và hạnh phúc với cô. Nhưng, ngoài nước mắt dành cho câu chuyện cảm động đã lên sóng VTV, độc giả vẫn cần biết những thông tin khác đằng sau đó...
Từ phản hồi 'lạ' của độc giả
Những ngày vừa qua, dư luận cả nước dành rất nhiều sự quan tâm, sẻ chia, thán phục đối với chuyện tình của cô gái khiếm thị Nguyễn Như Đào (quê Anh Sơn, Nghệ An) và chàng trai tên Thanh (trú tỉnh Thanh Hóa).
Theo như nội dung chương trình Điều ước thứ 7 của VTV, câu chuyện tình yêu hiếm có giữa một chàng trai trẻ là con trai duy nhất trong gia đình, tốt nghiệp khoa thanh nhạc, Học viện Âm nhạc QG với một cô gái khiếm thị nghèo khó. Điểm chung duy nhất giữa họ là có giọng hát trời phú.
Vợ chồng hát rong lên sân khấu Sao Mai Điểm Hẹn
Câu chuyện về điều ước của cặp vợ chồng hát rong Nguyễn Như Đào - Nguyễn Nhật Thanh là điều khiến khán giả cảm động rơi nước mắt.
Phía sau chuyện ‘Vợ chồng hát rong
lên sân khấu Sao Mai’
VietNamNet - Những chi tiết ngoài đời thực có thể khiến các độc giả bị sốc. Câu chuyện tình xúc động đẹp như cổ tích đã lấy đi của người xem rất nhiều nước mắt có thêm những chi tiết khiến nhiều người phải suy nghĩ.
. LTS: Câu chuyện vợ chồng hát rong lên sân khấu Sao Mai Điểm Hẹn khiến nhiều người rung động. Trước khi xuất bản bài báo này, chúng tôi đã nhiều lần liên lạc với cô gái khiếm thị Nguyễn Như Đào. Cô nói rằng đã biết hết mọi chuyện và đã tạm thời vượt qua cú sốc.
Dù tình yêu của chàng trai tên Thanh với Đào như thế nào đi nữa, chắc chắn sẽ vẫn có ý nghĩa, vẫn mang lại niềm vui và hạnh phúc với cô. Nhưng, ngoài nước mắt dành cho câu chuyện cảm động đã lên sóng VTV, độc giả vẫn cần biết những thông tin khác đằng sau đó...
Từ phản hồi 'lạ' của độc giả
Những ngày vừa qua, dư luận cả nước dành rất nhiều sự quan tâm, sẻ chia, thán phục đối với chuyện tình của cô gái khiếm thị Nguyễn Như Đào (quê Anh Sơn, Nghệ An) và chàng trai tên Thanh (trú tỉnh Thanh Hóa).
Theo như nội dung chương trình Điều ước thứ 7 của VTV, câu chuyện tình yêu hiếm có giữa một chàng trai trẻ là con trai duy nhất trong gia đình, tốt nghiệp khoa thanh nhạc, Học viện Âm nhạc QG với một cô gái khiếm thị nghèo khó. Điểm chung duy nhất giữa họ là có giọng hát trời phú.
Vợ chồng hát rong lên sân khấu Sao Mai Điểm Hẹn
Câu chuyện về điều ước của cặp vợ chồng hát rong Nguyễn Như Đào - Nguyễn Nhật Thanh là điều khiến khán giả cảm động rơi nước mắt.
KẾT QUẢ ĐÂY! KẾT QUẢ CHỐNG THAM NHŨNG CỦA HÀ NỘI ĐÂY!
KẾT QUẢ ĐÂY! KẾT QUẢ CHỐNG THAM NHŨNG CỦA HÀ NỘI ĐÂY!
Hà Nội vi phạm về phòng, chống tham nhũng
trên 1.500 tỷ đồng
Dân trí
Thanh tra Chính phủ phát hiện việc chấp hành các quy định về phòng, chống tham nhũng tại UBND thành phố Hà Nội có vi phạm lên tới 1.562,7 tỷ đồng.
Theo báo cáo tổng kết năm 2014 của Thanh tra Chính phủ, toàn ngành đã triển khai hơn 7.000 cuộc thanh tra hành chính và gần 234.000 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành; phát hiện nhiều vi phạm về kinh tế, đã kiến nghị thu hồi về ngân sách nhà nước 51.583 tỷ đồng; chuyển cơ quan điều tra xử lý 55 vụ việc…
Dân oan biểu tình, kéo đến trụ sở trung ương
Bà con đang biểu tình tại đài truyền hình Công An số 1 Lê Đức Thọ:
Bà con dân oan Dương nội và các vùng đang tuần hành trên đường Hồ Tùng Mậu :
Dân oan biểu tình, kéo đến trụ sở trung ương
Sáng nay, dân oan các tỉnh biểu tình tại Hà nội.
Sáng nay 20/1 dân oan dương nội, dân oan tây ninh hải phòng bắc giang, và nhiều dân oan khắp nơi biểu tình tại BAN DÂN VẬN TRUONG ƯƠNG,
Dân oan 3 miền xin cảm ơn đại diện nhóm CƠM DÂN OAN Mai ThanhThao Teresa Lý Quang Sơn Lý và các bạn sinh viên,đã ủng hộ bà con bữa trưa bánh mỳ ruốc để lấy sức đi đòi quyền con Người, đòi đất,và công lý
Tin ảnh từ FB của dân oan.
- Dân oan Thanh oai : Sáng nay gần trăm bà con Dân oan các thôn Trường Xuân-Xuân Dương huyện Thanh oai đến Ban tiếp dân Thành phố ở Hà Đông biểu tình phản đối chính quyền cướp đất canh tác trong kế hoạc DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA gây ra nạn đói cho nông dân. Được biết cả năm nay đất nông nghiệp bị chính quyền chiếm giữ tuỳ tiện phân phối không trồng lúa được.
Các cơ quan Báo chí thông tấn trong ngoài nước cần thêm thông tin xin gọi về cho bà con. Số điện thoại: 0984661504.
Đăng bởi Lê Hiền Đức
Bà con dân oan Dương nội và các vùng đang tuần hành trên đường Hồ Tùng Mậu :
Dân oan biểu tình, kéo đến trụ sở trung ương
Sáng nay, dân oan các tỉnh biểu tình tại Hà nội.
Sáng nay 20/1 dân oan dương nội, dân oan tây ninh hải phòng bắc giang, và nhiều dân oan khắp nơi biểu tình tại BAN DÂN VẬN TRUONG ƯƠNG,
Dân oan 3 miền xin cảm ơn đại diện nhóm CƠM DÂN OAN Mai ThanhThao Teresa Lý Quang Sơn Lý và các bạn sinh viên,đã ủng hộ bà con bữa trưa bánh mỳ ruốc để lấy sức đi đòi quyền con Người, đòi đất,và công lý
Tin ảnh từ FB của dân oan.
- Dân oan Thanh oai : Sáng nay gần trăm bà con Dân oan các thôn Trường Xuân-Xuân Dương huyện Thanh oai đến Ban tiếp dân Thành phố ở Hà Đông biểu tình phản đối chính quyền cướp đất canh tác trong kế hoạc DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA gây ra nạn đói cho nông dân. Được biết cả năm nay đất nông nghiệp bị chính quyền chiếm giữ tuỳ tiện phân phối không trồng lúa được.
Các cơ quan Báo chí thông tấn trong ngoài nước cần thêm thông tin xin gọi về cho bà con. Số điện thoại: 0984661504.
Đăng bởi Lê Hiền Đức
Ban Nội chính T.Ư đã cử người vào cuộc vụ Hồ Duy Hải
Ban Nội chính T.Ư đã cử người vào cuộc vụ Hồ Duy Hải
Thứ Hai, ngày 19/01/2015, 16:46 268 75
Trao đổi với Báo Giao thông chiều 18/1, Phó trưởng Ban Nội chính T.Ư Nguyễn Doãn Khánh cho biết, sau khi có chủ trương thành lập đoàn công tác liên ngành gồm VKSND Tối cao, TAND Tối cao, Ban Nội chính T.Ư nhằm làm rõ việc tử tù Hồ Duy Hải có bị oan sai hay không, Ban Nội chính T.Ư đã có công văn đề xuất cán bộ tham gia đoàn kiểm tra.
Tuy nhiên, ông Khánh cũng cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, các cán bộ được cử vào đoàn công tác liên ngành cũng mới chỉ họp sơ bộ, thảo luận về những công việc ban đầu chứ chưa đề ra kế hoạch hay mốc thời gian cụ thể nào.
Hồ Duy Hải trong phiên tòa
Trả lời báo chí trước đó, Phó Viện trưởng VKSND Tối cao Lê Hữu Thể cũng cho biết, không có bất cứ một thời gian nào được ấn định trong việc xem xét về trường hợp tử tù Hồ Duy Hải, nhưng trên quan điểm đối với án oan thì phải làm càng nhanh càng tốt. Ông Thể cũng cho biết, ngày 4/1 vừa qua, các cơ quan tố tụng gồm VKSND Tối cao, TAND Tối cao đã báo cáo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang những nội dung liên quan đến vụ án. Tuy nhiên, báo cáo mới chỉ là thông tin sơ bộ, chưa thể hiện đầy đủ chi tiết bản chất vụ việc nên phải chờ kết quả điều tra của đoàn kiểm tra liên ngành thì mới có thể kết luận vụ án.
Theo Hoài Thu (Giao thông vận tải)
Thứ Hai, 19 tháng 1, 2015
Tổng hợp một số hoạt động tưởng niệm 41 năm hải chiến Hoàng Sa
Lẵng hoa được đưa đến đặt dưới tượng đài vua Lý Thái Tổ.
Một tên du côn đã ngang nhiên đến gây sự, cướp giật băng và vòng hoa của anh chị em trước sự chứng kiến của bảo vệ, an ninh, công an. Sau đó hắn tìm cách gây sự với anh chị em.
Tổng hợp một số hoạt động tưởng niệm 41 năm hải chiến Hoàng Sa 20/01/2015
Chùm ảnh tưởng niệm các chiến sĩ hy sinh vì Hoàng Sa: Kế bẩn nhằm che đậy sự đê hèn
J.B Nguyễn Hữu Vinh
Ngày này 41 năm trước, 74 chiến sĩ đã hi sinh trên lãnh thổ Hoàng Sa thiêng liêng của Tổ Quốc. Kể từ đó, Hoàng Sa, một quần đảo, phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ Quốc rơi vào tay giặc trong sự im lặng, lảng tránh và lấp liếm của nhà cầm quyền CSVN.
Không chỉ có vậy, đã có một thời gian dài, hễ hai dám nói lên rằng Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam thì y như rằng họ được xếp vào loại phản động chống đảng và nhà nước Việt Nam.
Charlie Hebdo trào lộng tình hữu nghị Việt - Trung
Charlie Hebdo trào lộng tình hữu nghị Việt - Trung
Charlie Hebdo là một tờ báo trào phúng nổi tiếng ở Pháp. Các nhà hí họa rất nhanh nhạy với mọi tình hình thời sự, chính trị, và mọi khía cạnh trên thế giới. Họ đã mạnh dạn dùng bút vẽ để trào lộng những vấn đề được coi là nhạy cảm xã hội như tôn giáo. Mọi thứ lố bịch làm ảnh hưởng đến tự do nhân quyền con người họ đều đem ra chỉ trích dưới hình thức châm biếm.
Chính vì thế họ đã bị bọn khủng bố theo đạo Hồi quá khích bắn chết khi đang họp ngày 07/01/2015 ở Paris. Mặc dù trụ sở đã từng bị đốt, từng bị đe dọa mạng sống, họ vẫn can đảm lên tiếng vì lý tưởng tự do ngôn luận, và vì hòa bình trên thế giới. Không chỉ trào lộng đạo tôn giáo mà những mối quan hệ chính trị của nhiều nước trên thế giới như quan hệ Trung – Mỹ, Việt – Trung, Mỹ - Nga Xô cũng bị họ đưa ra trào lộng.
Báo Hà Nội Mới: 'Đã đến lúc cần chấm dứt "cơ chế" thông tin kiểu "úp úp mở mở"' *
Báo Hà Nội Mới: 'Đã đến lúc cần chấm dứt "cơ chế" thông tin kiểu "úp úp mở mở"' *
Chúng không từ thủ đoạn nào để chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, chống phá đất nước và dân tộc Việt Nam. Một trong những thủ đoạn đó là lợi dụng tự do, dân chủ để tuyên truyền, kích động nhằm âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn, lật đổ. Chính vì vậy, người dân Việt Nam cũng chẳng lạ gì những chiêu trò tung tin thất thiệt, nói xấu, kích động... thường xuất hiện trước những kỳ sự kiện lớn của đất nước. Tuy nhiên, nếu như trước đây những thông tin "vỉa hè"... thường xuất hiện "rỉ rả" kiểu truyền miệng, thậm chí phát tán truyền đơn..., nhưng trong vài năm trở lại đây, ngày càng có nhiều "luồng gió độc" đến từ thế giới ảo, tức là trên môi trường interrnet.
"Người ta ăn của dân không từ thứ gì nữa"
"Người ta ăn của dân không từ thứ gì nữa"
Sau khi báo Lao Động đăng tải thông tin 12 con dê hỗ trợ hộ nghèo "lạc" vào trang trại riêng của lãnh đạo huyện Thạch Thành (Thanh Hóa), nhiều độc giả đã tỏ thái độ bức xúc trước sự "hồn nhiên" của các lãnh đạo địa phương vì hành động coi thường chính sách này.
"Chắc là do mấy con dê nó đi lạc từ nhà dân vào nhà bác bí thư thôi mà!" - độc giả có tên Nguyên bình luận dưới bài viết Thanh Hoá: 12 con dê cho hộ nghèo “chui” vào trang trại lãnh đạo huyện đăng tải trên Lao Động cách đây 2 ngày.
Chủ Nhật, 18 tháng 1, 2015
Long an, dân oan diễu hành đả đảo giặc Tàu xâm lược !
Long an, dân oan diễu hành đả đảo giặc Tàu xâm lược !
Được đăng bởi XUANVN vào lúc 11:11 Không có nhận xét nào:
Thư kiến nghị về trường hợp ông Phùng Quang Thanh và blog Chân dung quyền lực
Thư kiến nghị về trường hợp ông Phùng Quang Thanh và blog Chân dung quyền lực
Kính gửi ông TRƯƠNG TẤN SANG – Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân và các lực lượng vũ trang Việt Nam
Kính gửi ông NGUYỄN PHÚ TRỌNG – Bí thư Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Căn cứ theo các thông tin và những chứng cứ cụ thể đã và đang được trang blog “Chân dung quyền lực” đăng liên tục trong thời gian gần đây (đường link: chandungquyenluc.blogspot.com);
Với tư cách là một công dân Việt Nam, tôi đề nghị các ông ra huấn lệnh cho Tổng thanh tra Chính phủ và Tổng thanh tra Quân đội dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt của Viện trưởng Viện Kiểm sát Tối cao và Viện Trưởng Viện Kiểm sát Trung ương Quân đội tiến hành kiểm tra, thanh tra toàn diện đối với các tập thể (Tổng công ty 319 Bộ quốc phòng và Công ty TNHH Đầu tư địa ốc Thành phố – Cityland) và các cá nhân có tên được nêu cụ thể (ông Đại tướng Phùng Quang Thanh, ông Đại tá Phùng Quang Hải và ông Bùi Mạnh Hưng – Tổng Giám đốc Cityland) theo những nội dung đã được nêu rõ và chi tiết trong loạt bài phóng sự đã và đang đăng trên trang blog “Chân dung quyền lực”, để có kết luận làm rõ:
Có phải ghét Trung Quốc là nguy hiểm cho dân tộc?
Có phải ghét Trung Quốc là nguy hiểm cho dân tộc?
NGUYỄN TƯỜNG THỤY
Yêu ghét là trạng thái cảm xúc thường xuyên của con người. Ai tử tế, làm điều tốt cho họ thì họ yêu. Ngược lại, làm điều ác, điều xấu thì bị ghét.
Con người gắn liền với quốc gia, dân tộc nên tình cảm con người cũng bị quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác chi phối. Vì vậy mới có chuyện yêu dân tộc này, ghét đất nước kia.
Tại hội nghị của Chính phủ với địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015 ông Phùng Quang Thanh thừa nhận rằng ở Việt Nam “từ trẻ con đến người già có xu thế ghét Trung Quốc”.
Thứ Bảy, 17 tháng 1, 2015
CHỈ CÓ Ở VN: CẢNH SÁT NGỒI TÙ VẪN DỌA GIẾT NHÂN CHỨNG
CHỈ CÓ Ở VN: CẢNH SÁT NGỒI TÙ VẪN DỌA GIẾT NHÂN CHỨNG
Cựu cảnh sát ngồi nhà giam
vẫn dọa giết nhân chứng
Báo Tiền Phong
06:44 ngày 17 tháng 01 năm 2015
TP - Mặc dù đang ngồi nhà giam vì chiếm đoạt 2 tỷ đồng của một tay trùm ma túy, song Nguyễn Viết Hòa - cựu sỹ quan cảnh sát thuộc Công an tỉnh Thái Nguyên vẫn chỉ đạo đồng bọn bên ngoài tìm cách bắt cóc, dọa giết nhân chứng, viết đơn vu khống cán bộ điều tra nhằm chối tội.
Thứ Sáu, 16 tháng 1, 2015
Dân oan biểu tình tại phủ chủ tịch !
Dân oan biểu tình tại phủ chủ tịch !
Sáng nay,15/1/2015 rất đông dân oan đã kéo tới phủ chủ tịch để biểu tình, tố cáo quan chức khắp nơi cướp đất cướp nhà, bỏ tù dân oan...
Trong khi mạng xã hội đang nóng rực bởi các tài sản lớn của quan chức, cả cha con bộ trưởng QP Phùng Quang Thanh và cha con Nguyễn Xuân Phúc bị đưa lên mạng, cho thấy quan chức dã tham nhũng, cướp tài sản của Đất nước và nhân dân một cách tinh vi, trắng trợn.
Được đăng bởi XUANVN vào lúc 13:37
Thứ Năm, 15 tháng 1, 2015
OAN ÁN PHẠM THỊ ÚT
Tòa án TP HCM là tòa án ... rừng ?
Dân bị ngồi tù oan 13 năm
Con 13 năm ròng rã kêu oan cho mẹ.
Tòa án tối cao TP HCM tuyên bố Dân không phạm tội.
Sau đó xin lỗi là xong. Các bạn nghĩ thế nào?
OAN ÁN PHẠM THỊ ÚT
Sau 13 năm ngồi tù oan, bị cáo Phạm Thị Út người được xác định đã đốt nhà giết người chiếm đoạt tài sản đã được Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân (TAND) Tối cao tại TP.HCM tuyên không phạm tội.
Đây là kết quả của Ngô Thành Long, con trai đầu của bà Út, 13 năm về trước lúc ấy Long mới 17 tuổi, đã lặn lội từ Nam ra Bắc, từ cơ quan này đến cơ quan khác để tìm mọi cách minh oan cho mẹ mình.
2 CHỈ VÀNG TÌNH NGHI VÀ 13 NĂM OAN KHUẤT
Thứ Tư, 14 tháng 1, 2015
Bắc Giang: Bắt hai điều tra viên về hành vi "dùng nhục hình"
Bắc Giang: Bắt hai điều tra viên về hành vi "dùng nhục hình"
(ĐSPL) – Sau một thời gian điều tra, cơ quan tố tụng xác định 2 công an tỉnh Bắc Giang có dấu hiệu bức cung, dùng nhục hình trong quá trình điều tra.
Theo tin tức trên báo Người Lao Động, vào khoảng tháng 7/2014, khi TAND tỉnh Bắc Giang đưa ra xét xử vụ án mua bán trái phép chất ma túy xảy ra tại Bắc Giang thì bị cáo Nguyễn Thị Nguyệt Nga đã tố cáo bị bức cung, nhục hình.
Thứ Ba, 13 tháng 1, 2015
Dân oan biểu tình tại Ba đình !
Dân oan biểu tình tại Ba đình !
Nóng !
Liên minh dân oan đang biểu tình rầm rộ tại Khu Ba đình ! Trước dinh chủ tịch nước
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)